Hãnh
Diện Hay Nhục Nhã .
Làng
Câu AET. Kỳ 180.
Thurday
September
17, 2015.
(vô
cầu và vô ngã)
*** Thân kính dành chút thời gian và công sức thấp hèn thiện nguyện vô vụ lợi này đến
qúy Huynh Đệ Cựu Thiếu Sinh Quân (C.TSQ/ AET) có tấm lòng, và qúy Anh Chị Em hiền-lương tử-tế khắp nơi
không phân biệt xuất xứ để
chia xẻ nỗi niềm từ nơi tha
phương, cũng như bên quê nhà , và qua đây
cũng ước mong được xem như là chút
báo đáp công ơn Trường Mẹ Thiếu Sinh Quân VN.
CTSQ. Làng Thủy Triều.
Ghi-Chú:
- Làng
Câu AET chỉ cố gắng góp
chút ái hữu đổi mới đến anh chị em , và đây cũng không phải là 1 diễn đàn Hội Đòan.
-
Mọi sự thông tin, thăm hỏi v.v.. trên
Làng Câu AET đều có tính chia xẻ cá nhân , khiêm nhường, và không qúa ồn ào.
-
Nếu gởi lộn Tên hay địa chỉ, hoặc nếu không
thấy hợp rơ (dislike) thì vui lòng
Delete cho.
-
Xin chân thành nhớ ơn Tác gỉa các bài viết và nghiên cứu gía trị mà Làng Câu AET tự thỉnh cầu từ khắp
nơi trên thế giới.
-
- - - -
- *Để mở rộng dư luận, nên mọi ý-kiến trình bày trên Làng Câu AET đều được hoan
nghênh.
Đặc biệt đối với
ai cho là phát biểu của 1 số anh em trên
Làng Câu AET là chưa đúng lắm, thì cũng
nên cho biết điều chưa đúng là như thế nào
một cách rõ ràng ? hoặc có ai bị hàm oan điều gì không ? Nếu có xin vui
lòng mạnh dạn gỉai bày trên Làng Câu AET để giúp mọi người hiểu thêm sự
thật và tạo cảm thông nhau hơn.
- Cá nhân C.TSQ có thể chỉ cần có thái độ chính trị là qúy rồi (và không nhất thiết phải
làm chính trị), tuy nhiên nếu chỉ lấy
tư cách cá nhân mà thôi thì anh em CTSQ ai
cũng có quyền tham gia vào chính trị, Đảng Phái, Phong Trào, tổ chức
v.v... trong Cộng Đồng VN Hải Ngọai. Do
đó nếu ai lợi dụng credit C.TSQ để nhảy cao bay xa
ra ngòai tập thể C.TSQ để tư lợi và sau đó nếu bị anh em lên án thì
cũng nên nghĩ lại mà tự trách mình trước khi trách người.
- Mỗi anh em C.TSQ tự đến với
nhau qua Hội C.TSQ địa phương và Tổng Hội
C.TSQ đều với 1 mục đích duy nhất và minh bạch đó là Ái-Hũu mà thôi . do đó tuyệt đại Anh Em CTSQ không đồng-ý bất cứ ai lợi dụng danh nghĩa C.TSQ ra
sinh họat chính trị bên ngòai ngòai tập thể C.TSQ với mưu đồ hay ngầm phá họai tập thể Quân Đội và Cộng Đồng VN một cách tinh vi, hoặc có
thể nói CTSQ có sinh hoạt
hòan tòan khác với các Đảng Phái, Phong Trào, Tổ Chức v.v.. trong
Cộng Đồng VN nơi mà ái hữu không phải là cứu cánh.
-Trời còn có lúc
mưa, lúc nắng, trong gia đình đôi khi
cha con, anh em con có lúc bất hòa đó là chuyện thường tình và anh em CTSQ cũng không ra khỏi được qui luật thường tình đó, ngòai trừ có 1 số rất ít C.TSQ vì lòng tham lam
nên đã bị đồng tiền mua chuộc bán nước cầu vinh,
nên đã bất chấp danh dự và lòng tự trọng cố
bám chặt cái ghế Hội-Trưởng
C.TSQ để ra ngoài cộng đồng làm Chủ-tịch này nọ cho lợi ích
riêng tư và làm lũng đọan tập thể Tị Nạn,
đây là
việc hòan tòan ngòai ý muốn của C.TSQ và anh em cũng không biết làm gì hơn ngòai
việc phải lên tiếng để đề cao cảnh gíac với mọi người .
- Sau cùng, là Trường
Hợp Niên Trưởng
CTSQ Đại-Tá Nguyễn Văn Ưng , 96 tuổi đang sống tại Little Sàigòn California mà hiện nay trí óc của anh cũng đã kém
minh mẫn, sức khoẻ càng
ngày càng suy tàn vậy xin vì lòng nhân-đạo , mong đừng ai
lôi kéo anh vào bất cứ việc gì làm bình phong, hãy để anh
Ưng được yên thân, thanh thản những ngày còn lại cũng
không còn được bao lâu nữa, và anh em
C.TSQ lên án kẻ nào lợi dụng
danh nghĩa của anh Ưng trong
lúc này làm
phương tiện trục lợi và gây rối.
P.S. Đây là chuyển
đạt ý-kiến chung của đại đa số C.TSQ VN.
- - - - -
"Words
are easy, like the wind; Faithful friends are hard to find." William
Shakespeare
*****
Biết
Tin Nhau Là Tin Cuối.
Thương
Nhớ những Chiến Sĩ Vô Danh của Nam Quân
(VNCH)
Lôi-Hổ
chết ai là người xây mộ !
Chỉ
có lá vàng rơi phủ lấp tấm thân anh...
(T/U.
Bủu Chính (1.0) đã dẫn Tóan Thăng Long ra đi đền ơn nước và mãi
mãi không trở về)
Xin chào anh Phạm Hòa,
anh Nguyễn văn Hải,
Trong bài post gần nhất Nóng Hổi Niềm Xưa của anh Nguyễn văn Hải CCN có nhắc đến một người chú của tôi, Thiếu úy Bửu Chính, xin anh Hòa cho tôi được liên lạc với anh Hải để hỏi thêm về những ngày cuối cùng của chú Bửu Chính, hoặc với bất cứ anh em NKT nào có biết hoặc đã từng sinh hoạt, chiến đấu chung với chú Bửu Chính. Chú Bửu Chính còn 2 người anh, họ cũng mong muốn có được những hình ảnh quân ngũ của chú mà ngày xưa chú không bao giờ tiết lộ.
Trong bài post gần nhất Nóng Hổi Niềm Xưa của anh Nguyễn văn Hải CCN có nhắc đến một người chú của tôi, Thiếu úy Bửu Chính, xin anh Hòa cho tôi được liên lạc với anh Hải để hỏi thêm về những ngày cuối cùng của chú Bửu Chính, hoặc với bất cứ anh em NKT nào có biết hoặc đã từng sinh hoạt, chiến đấu chung với chú Bửu Chính. Chú Bửu Chính còn 2 người anh, họ cũng mong muốn có được những hình ảnh quân ngũ của chú mà ngày xưa chú không bao giờ tiết lộ.
- - - - -
Hello quý anh,
Rất cảm ơn anh Hòa đã chuyển bài
viết của anh Hải về chuyến công tác cuối cùng của anh với chú Bửu Chính, bao
nhiêu năm rồi mà anh Hải còn nhớ được như in cuộc chiến đấu cô đơn và hào hùng
của toán Thăng Long của anh khi chạm địch. Hào hùng và ác liệt quá, xem lại mà
tôi còn ứa nước mắt.
Chú tôi ngày xưa hiền hòa ẻo lả như thư sinh, không ngờ khi vào lính lại chọn thứ dữ nhất trong các thứ dữ như chú thường nói, mà ngày đó tôi cũng tưởng là chú chỉ nói chơi thôi.
Như vậy là, theo như diễn tiến mà anh Hải kể lại thì, thì hết 99% là chú Bửu Chính của tôi đã nằm lại tại chiến trường, mà theo như thông lệ khi không có thi hài mang về thì đơn vị chỉ được thông báo là mất tích, Thôi xin vĩnh biệt chú. Thật sự ra sau 1975 chừng mươi năm mà không thấy chú về thì gia đình cũng đã nghĩ như vậy rồi. Nhân có tin về các họat động của chú và đơn vị cũ ngày nào nên tôi mạo muội hỏi thăm thêm, và xin qúy anh kể thêm những chuyện có liên quan và những hình ảnh của chú nếu quý anh vẫn còn giữ, chân thành cảm ơn trước.
Địa chỉ email của anh Hải hình như ở VN, không biết như vậy mình liên lạc qua lại có phiền hà gì cho anh không, xin quý anh cho biết nếu có nhé, để tránh những phiền toái xảy đến cho anh.
Thành thật cảm ơn quý anh đã lưu tâm đến sự thăm hỏi, và luôn mong chờ những tin tức cũng như hình ảnh thân yêu về chú Bửu Chính của tôi.
Thân kính chào,
Vĩnh Toàn.
Chú tôi ngày xưa hiền hòa ẻo lả như thư sinh, không ngờ khi vào lính lại chọn thứ dữ nhất trong các thứ dữ như chú thường nói, mà ngày đó tôi cũng tưởng là chú chỉ nói chơi thôi.
Như vậy là, theo như diễn tiến mà anh Hải kể lại thì, thì hết 99% là chú Bửu Chính của tôi đã nằm lại tại chiến trường, mà theo như thông lệ khi không có thi hài mang về thì đơn vị chỉ được thông báo là mất tích, Thôi xin vĩnh biệt chú. Thật sự ra sau 1975 chừng mươi năm mà không thấy chú về thì gia đình cũng đã nghĩ như vậy rồi. Nhân có tin về các họat động của chú và đơn vị cũ ngày nào nên tôi mạo muội hỏi thăm thêm, và xin qúy anh kể thêm những chuyện có liên quan và những hình ảnh của chú nếu quý anh vẫn còn giữ, chân thành cảm ơn trước.
Địa chỉ email của anh Hải hình như ở VN, không biết như vậy mình liên lạc qua lại có phiền hà gì cho anh không, xin quý anh cho biết nếu có nhé, để tránh những phiền toái xảy đến cho anh.
Thành thật cảm ơn quý anh đã lưu tâm đến sự thăm hỏi, và luôn mong chờ những tin tức cũng như hình ảnh thân yêu về chú Bửu Chính của tôi.
Thân kính chào,
Vĩnh Toàn.
Xin anh Hải, anh Hòa và các anh liên lạc với tôi, là một bạn đồng ngũ bên KQ:
Vĩnh Toàn, Phi đoàn 229/KD72CT/SD6KQ
Xin thành thật cảm ơn.
Nên
Hay Không Nên.
Ông
Võ Thành (SĐ 1 B.B)
Có một chiến hũu
từ Seattle về thăm quê nhà nhưng chẳng may khi về quê nhà thì bị qua đời, thân nhân của anh tại VN sau
đó đã gởi tro cốt của anh trở lại Mỹ
đều không gặp trở ngại. gì cả.
Nhưng khi qua đến Mỹ, gia đình của anh, họ nhà hiếu lại chia làm 2 phe, một
bên là bà vợ lớn và một bên là bà vợ nhỏ , nhưng khổ nỗi : "vợ cả, vợ hai , 2
vợ đều là vợ cả !" , và trong 2 bà
vợ có bà thì muốn làm lễ phũ cờ Vàng cho anh, có bà thì lại không muốn
phủ cờ vàng cho anh, nhưng sau cùng thì bà vợ
muốn phủ cờ Vàng đã thắng thế nhưng
chỉ có Lữ Đòan 2 Hoa-Kỳ (tức là đội quân
người Việt tình nguyện giúp Bộ Quốc
Phòng Hoa-Kỳ) tại địa
phương mới nhận làm công việc phủ cờ này.
Theo thiển ý của tôi, ngòai trừ việc
trước khi qua đời người qúa cố muốn được
phủ cờ Vàng sau khi mất thì không nói làm
gì , nhưng nếu không có lời trăn trối
trước như vậy , thì gia đình
hay họ nhà hiếu nên tỏ lòng đòan
kết yêu thương nhau là 1, qua việc cùng hướng sự yêu thương đến người
vừa mất thay vì mỗi người mỗi ý rất kẹt, và việc phủ cờ Vàng thì cũng nên
thận trọng hơn.
Xin cám ơn anh em đã giúp chuyển chia xẻ ý-kiến kinh nghiệm đến anh
chị em khắp nơi.
Hãnh Diện hay Nhục nhã qua một tấm hình ?
CTSQ.
Vân Bùi (TX)
(Trước Lễ Đài , từ trái sang phải, Trung Tá Nguyễn Văn Ức, Đại
Tá Cổ Tấn Tinh Châu, nữ Trung Tá Hạnh
Nhơn, Trung Sĩ
Phan Ngọc Lượng (Chủ Tọa), Ông Bà Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình, Thiếu
Tá Phan Tấn Ngưu, Trung Tá Nguyễn Minh Chánh.)
Nhìn tấm hình Posted trên Làng Câu AET số 179 . Nói về Ông CTSQ Trung Sĩ Phan Ngọc Lượng , Hội Trưởng Hội CTSQ , Kiêm Chủ Tịch Liên Hội CCS Nam California .
Là một người CTSQ và là một người Lính VNCH, xin gởi đến Làng Câu AET , góp chút tâm tư .
Theo như chú thích của
tấm ảnh, Ghế Chủ tọa buổi Lể dành cho TRUNG SĨ Phan
Ngọc Lượng. Có giấy ghi chú để các vị khác khỏi ngồi lộn
chổ của vị Chủ Tọa. Bên cạnh Trung Sĩ Chủ tọa, không thiếu Sao và
những Mai bạc .
Có lẻ Bạn bè TSQ , ra trường Hạ Sĩ Quan cùng một khóa với Phan Ngọc Lượng ở Trường TSQ Việt Nam, hay đi theo học một khóa ở Trường Truyền tin ở Vũng Tàu, để mang máy. Họ đang ở Hải Ngoại hay đang còn lại quê nhà, chắc đều Phục sát đất con đường Hoạn lộ của vị Trung sĩ ngày xưa và hôm nay của CTSQ Phan Ngọc Lượng khi ra Hải Ngoại .
Có lẻ Bạn bè TSQ , ra trường Hạ Sĩ Quan cùng một khóa với Phan Ngọc Lượng ở Trường TSQ Việt Nam, hay đi theo học một khóa ở Trường Truyền tin ở Vũng Tàu, để mang máy. Họ đang ở Hải Ngoại hay đang còn lại quê nhà, chắc đều Phục sát đất con đường Hoạn lộ của vị Trung sĩ ngày xưa và hôm nay của CTSQ Phan Ngọc Lượng khi ra Hải Ngoại .
Bỏ qua con đường hoạn lộ của mỗi cá nhân của mỗi người . Quả
thật khi nhìn tấm hình, như vết dao đâm vào lòng những người
Lính hôm nay. Vì đâu nên nông nổi nầy ?
Ông bà ta ngày xưa thường nói:
Giấy rách, phải giữ lấy lề .
“ 40 năm đã qua, nhưng Quân đội đó vẫn không biến mất.
Cảm động nhất là khi nghe những lời kết
luận của ông: Sau này, khi tôi mất đi, thì (vong linh) tôi sẽ phù hộ cho Việt
Nam , cho Quân lực
VNCH. “
( Trích bài viết của Tác giả Trần Mộng Lâm : Ngày Giỗ, Làm Sao Tôi Có Thể Đi Nhẩy Đầm ? )
( Trích bài viết của Tác giả Trần Mộng Lâm : Ngày Giỗ, Làm Sao Tôi Có Thể Đi Nhẩy Đầm ? )
(Cựu Thiếu Tướng Lê Minh Đảo. Tư Lệnh SĐ 18 BB,
người đã phải chịu 17 năm tù cải tạo sau khi nước mất. )
Ông ở đây ,
là tác giả Trần Mộng Lâm muốn nhắc đến Thiếu Tướng Lê Minh Đảo . Vị
Tư lệnh nổi tiếng Sư Đoàn 18 BB , với cuộc chiến những ngày
tháng Tư 1975 , qua trận chiến Long Khánh
Kính thưa Thiếu
Tướng Đáng kính .
Và cũng là niềm tự hào của QLVNCH còn lại năm xưa. Giá như Ông nói thêm :
Và cũng là niềm tự hào của QLVNCH còn lại năm xưa. Giá như Ông nói thêm :
“ Tôi sẽ phù hộ cho Việt Nam , cho QLVNCH không còn
cái cảnh đi Ngược truyền thống Quân đội, như tấm hình hôm
nay. “
Khi Một người Lính Hạ Sĩ Quan, mang cấp bậc Trung Sĩ, đang “ CHỦ
TỌA “ một buổi lể. Hôm đó, không thiếu những vị Sĩ Quan từ
cấp Tướng, đến cấp Tá có tên tuổi. Không thiếu những Niên trưởng
của Chúng Tôi đã được rèn luyện trong Trường Võ Bị danh tiếng
nhất Đông Nam Á “ Tự thắng để Chỉ Huy .” hiện diện trên Lể đài
.
Ở đây,
chúng tôi chưa đưa ra vấn đề của người Lính Hạ Sĩ Quan Phan Ngọc
Lượng mất tư cách, cho Vợ bầu để được Vác ngà voi, dấu diếm
cấp bậc Hạ Sĩ Quan của chính mình hơn 40 năm qua, để leo lên chức
Chủ tịch. Chưa đặt vấn đề là Một Ông Chủ Tịch Liên Hội Cựu
Chiến Sĩ ở Hải Ngoại, hô hào Chống Cộng, đòi tự do cho Việt
Nam. Lại vừa về Việt Nam và trở lại Hoa kỳ an toàn ? Tại sao ?
Kính thưa Thiếu Tướng Lê Minh Đảo .
Chân thành
Chúng tôi là những CTSQ, được Quân đội nuôi nấng dạy dỗ và đào
tạo từ nhỏ “ Truyền thống Quân đội “. Ăn ngay, nói thật . Chúng tôi
không mong chuyện kiếp sau như Ông đã nói. Chỉ mong kiếp nầy,
khi Ông đang còn sống gần bên. Khi tiếng nói của Ông vẫn còn là Lệnh
Truyền đến ba quân. Kính nhờ Ông lên tiếng, trả lại cho người
Lính của chúng tôi Truyền thống của Quân Lực VNCH .
Trên thế giới
không biết có Quân đội Quái đản nào, lại có truyền thống Lính
Chỉ huy Quan ?
Xin đừng nghĩ là
những CTSQ chúng tôi bôi bác hay đặt điều về một hình ảnh. Chúng tôi
càng không thể tạo dựng nên một tấm hình đang diển ra trên Lể đài,
trong một buổi lể nào đó. Có mặt đầy đủ Tướng, Tá tên tuổi. Mà chiếc ghế CHỦ TỌA lại
dành riêng cho một TRUNG SĨ .
Chuyện thật như đùa .
Có lẻ mặt nạ sẽ bán đắt ở Thủ Đô Tỵ Nạn. Chúng tôi chắc phải Mua để dùng che mặt mỗi khi bước ra đường. Còn đâu hình ảnh người Lính oai hùng trong lòng người dân, khi “ Anh về Thủ đô chúng tôi mừng vui “. Để hôm nay, chúng tôi lại ước mong không còn ai biết chúng tôi trước đây là những Cựu Chiến binh VNCH.
Vì sao ư ?
Vì chúng tôi đang mang thêm một nổi nhục, nói riêng ở Nam California. Khi Chuyện lạ trong Hội đoàn gồm cả các Quân Binh Chủng của QLVNCH là có thật: Lính đang Chỉ Huy Quan ? Trung sĩ Phan Ngọc Lượng đang chỉ huy hàng Tướng Tá tên tuổi ở Thủ Đô Tỵ Nạn của người Việt ?
“ Công chúng khi nhìn vào Liên Hội CCS Nam California hôm nay, có vị “ Chủ tịt đội quần “ là Trung sĩ Phan Ngọc Lượng và họ sẽ nghĩ gì về Quý vị ? Chẳng thà không có Liên Hội, để hình ảnh những người Lính VNCH oai hùng. Những vị Sĩ Quan của QLVNCH ngày xưa mãi mãi vẫn còn trong lòng người dân Miền Nam Việt Nam trên quê người Hải Ngoại . “
Chuyện thật như đùa .
Có lẻ mặt nạ sẽ bán đắt ở Thủ Đô Tỵ Nạn. Chúng tôi chắc phải Mua để dùng che mặt mỗi khi bước ra đường. Còn đâu hình ảnh người Lính oai hùng trong lòng người dân, khi “ Anh về Thủ đô chúng tôi mừng vui “. Để hôm nay, chúng tôi lại ước mong không còn ai biết chúng tôi trước đây là những Cựu Chiến binh VNCH.
Vì sao ư ?
Vì chúng tôi đang mang thêm một nổi nhục, nói riêng ở Nam California. Khi Chuyện lạ trong Hội đoàn gồm cả các Quân Binh Chủng của QLVNCH là có thật: Lính đang Chỉ Huy Quan ? Trung sĩ Phan Ngọc Lượng đang chỉ huy hàng Tướng Tá tên tuổi ở Thủ Đô Tỵ Nạn của người Việt ?
“ Công chúng khi nhìn vào Liên Hội CCS Nam California hôm nay, có vị “ Chủ tịt đội quần “ là Trung sĩ Phan Ngọc Lượng và họ sẽ nghĩ gì về Quý vị ? Chẳng thà không có Liên Hội, để hình ảnh những người Lính VNCH oai hùng. Những vị Sĩ Quan của QLVNCH ngày xưa mãi mãi vẫn còn trong lòng người dân Miền Nam Việt Nam trên quê người Hải Ngoại . “
( Trích Làng Câu AET số 179 )
Hãnh Diện hay Nhục nhã qua một tấm hình ?Xin dành RIÊNG câu trả lời cho Quý Chiến Hữu trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Nam California Hoa Kỳ .
Hãnh Diện hay Nhục nhã qua một tấm hình ?Xin dành RIÊNG câu trả lời cho Quý Chiến Hữu trong Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Nam California Hoa Kỳ .
-
- - - -
Sự
Thành Công Của Phan Ngọc Lượng
CTSQ. Hòang Tuyền (NY).
Qúa đông anh em C.TSQ đều tin rằng , trong thời gian dài vừa qua đã
có nhiều số tiền rất lớn được bí mật đổ ra nhằm mua chuộc một số C.TSQ biến chất làm công cụ phá họai
nhắm vào 1 số tổ chức quan trọng của Quân Đội QG và Cộng Đồng Việt Nam Hải Ngọai một cách tinh vi, với mục đích làm làm nản lòng đồng bào
và lăng nhục người lính VNCH một cách khéo léo, như "dùng mỡ nó rán nó".
Có 3 tên CTSQ biến chất được mua chuộc và đã lợi sự thật thà, dễ tin của C.TSQ nên sẵn tiền
dư, bạc khối bằng mọi gía tung ra để chiếm
lấy 1 số chức vụ Hội-Trưởng C.TSQ tại địa phương quan trọng, rồi từ chức vụ này làm bàn đạp tiến ra ngòai Cộng Đồng hay các hội đòan Quân Đội QG để làm Chủ-Tịch để tạo thế đứng thuận tiện dễ dàng phá họai người Việt Quốc Gia hơn như
sau :
1/. Đứng đầu danh
sách CTSQ bị biến chất và cũng là "thủ trưởng"
của Tổ Tam Tam chế là Nguyễn
Hũu Duyệt, tên này sau khi ra trường TSQ năm 1968, và đã theo học khóa 19 Sĩ Quan Hải
Quân Nha Trang hiện nay đang định cư tại Dallas Texas từ năm 1975. Duyệt đã từng là một cựu THT C.TSQ thứ 14 và đã lũng
đọan hàng ngũ C.TSQ suốt 10 năm liền (2004-2014)
qua chức vụ Trưởng Ban Thông tin báo Chí của Tổng Hội C.TSQ, mà thực tế
nắm tòan quyền sinh sát và lũng đọan tập
thể C.TSQ từ Tổng Hội C.TSQ thứ 13 đến Tổng Hội CTSQ thứ 18 và qua đến Tổng Hội C.TSQ thứ 19 anh em C.TSQ đã thức tỉnh và nhận diện được tên bán đứng C.TSQ nên đã khai trừ y ra khỏi tập thể C.TSQ vì tội chiếm đọat
trắng trợn $6,784.40, tiền ái hữu
của tập thể C.TSQ.
Thiên bấy
dung gian, Nguyễn Hũu Duyệt đã bị chính
thức khai trừ ra khỏai tập thể C.TSQ từ
cuối năm 2014, nhưng y đã không biết
xấu hổ và đã mạo nhận y là Hội Trưởng
C.TSQ tại Dallas TX mặc dù không có
C.TSQ nào tại Dallas TX bầu cho y và nhờ sự tiếm danh này y đã lấy được chức Chủ-Tịch Liên Hội tại Dallas TX
và cho đến ngày 30 tháng 8 năm 2015 vừa qua Nguyễn Hũu Duyệt đã bị Liên Hội Cựu Chiến Sĩ tại Dallas TX truất phế.
2/.
Tên thứ 2 là Hồ Sắc, Cựu SVSQ khóa 21 Võ
Bị Đà Lạt đã đến định cư tại Mỹ từ năm 1975, cùng với
vợ là Kim Anh , đã biến Hồ Sắc trở thành Hội Trưởng C.TSQ muôn đời tại Houston
TX, qua thủ đọan bầu cử bằng thư bịp bợm , và nhờ chức vụ Hội
Trưởng C.TSQ nên Hồ Sắc đã chiếm đoạt được chức vụ Chũ Tịch Liên Hội CCS hay còn gọi là Trưởng
Ban Liên Lạc Chiến Sĩ VNCH tại Houston
TX. cho đến nay.
3/.
Tên thứ 3 là Phan Ngọc Lượng, nguyên là một Hạ Sĩ quan, Trung-Sĩ của SĐ 25 cho đến ngày
mất nước, cũng như may mắn có mặt tại California rất sớm, tính từ
năm 1975 ngay sau khi nước vừa mất, tuy y ít học
hành nhưng lại là tên háo danh, nhá
nhem lật lọng và rất sợ mọi người biết y chỉ
là 1 Hạ Sĩ Quan Trung Sĩ, và nhờ đến Mỹ sớm
nhứt cùng lúc với Duyệt nên đã được Nguyễn Hũu Duyệt dùng ống đu đủ thổi và biến Phan Ngọc Lượng
trở thành Hội Trưởng C.TSQ tại nam Cali, hay nói cách khác chính Nguyễn Hũu Duyệt
đã dùng đồng tiền để đẻ ra Phan Ngọc Lượng, cùng với ít tên CTSQ
cò mồi tay sai bộ hạ vây quanh ...do đó trong suốt thời gian Phan Ngọc Lượng làm HT
hay THT CTSQ thì chỉ lả để thi hành sự phá họai và lăng nhục người lính VNCH một
cách tinh vi qua sự chỉ đạo của Nguyễn
Hũu Duyệt và Hồ Sắc điều khiển từ xa (Remote control) .
Trong kỳ
bầu cử lại chức vụ Hội Trưởng CTSQ Nam
Cali nhiệm kỳ 2015-2017 vào đầu tháng 8/2015 vừa qua, Phan Ngọc Lượng sợ thất cử nên đã cho 1
số vợ của C.TSQ và vợ
của y được phép bầu phiếu cho y ...cho nên sau cùng y đã tái đắc cử chức HT. CTSQ và đồng thời nhờ thế nên vẫn còn làm Chủ Tịch Liên Hội CCS
Nam Cali, trước hành động đáng hổ thẹn này
anh em C.TSQ đã không ngần ngại gọi Phan Ngọc Lượng là "Chủ-tịt đội quần đen đàn bà " !
Không có ai hiểu Thiếu Sinh Quân (TSQ) bằng TSQ, trong suốt
thời gian dài đau thương vừa qua cả 3 tên Phan Ngọc Lượng, Nguyễn Hũu Duyệt, và
Hồ Sắc chưa bao
giờ làm một việc gì có ích cho C.TSQ nói riêng
mà chỉ đem lại sự xấu hổ và đau thương cho tập thể C.TSQ và cho tập thể
Cựu Chiến Sĩ VNCH và đất nước nói chung.
Xin hãy
nhìn kỷ tấm hình chụp nêu trên, Trung Sĩ Phan Ngọc Lượng một người mất tư cách, vô đạo với quân phục tác chiến của Sư Đòan 25 Bộ Binh ưỡn bụng chủ tọa chỉ huy một buổi lễ quan trọng mà
bên cạnh y còn có Sỉ Quan cấp Tướng, hay Sĩ Quan cấp Tá khác ... cũng trong quân phục
tác chiến VNCH phò chung quanh . là sự tận cùng của sự xỉ nhục !
Các ông
Phan Ngọc Lượng, Nguyễn Hữu Duyệt, Hồ Sắc.. ngay từ thuở nhỏ đã sống
và trưởng thành nhờ từng hạt cơm của Quân Đội của Đất Nước
trong trường TSQ, và nếu so sánh với sự phản bội của tên Judas đã
bán Chúa lấy 30 đồng tiền vàng thì sự lăng nhục của các ông đối với đất nước đã nuôi nấng
dạy dỗ các ông đến ngày trưởng thành thì hành
động của các ông như là "lấy óan để báo ân nước " thì không biết cái nào tồi tệ hơn cái nào!.
Xin được
có lời xin lỗi đối với người và đối với
quê hương đất nước về những việc không đẹp
này !
Và những
ngày còn lại trong đời xin chúc ông Phan
Ngọc Lượng hãy cố tử thủ giữ chức vụ HT.
CTSQ và Chủ Tịch Liên Hội CCS Nam Cali
cho đến muôn đời hay đến hơi thở cuối cùng của ông !
***
Thân
ái,
Làng Câu
AET.
*****
“Lớn lên trong hoàn cảnh nghèo khó ở
tiểu bang Mississippi, tôi từng chứng kiến cảnh cha mẹ tôi gởi tiền về Việt
Nam để rồi người nhà trong nước lâm vào cảnh phá sản, mất cả chì lẫn chài,”
giáo sư Hưng thuật chuyện.
Một trong những điểm đáng chú ý, ông nhận định rằng rất nhiều mối quan hệ gia đình của người Việt đã bị “tài chánh hóa,” nghĩa là nền tảng tình cảm gia đình được xây dựng dựa trên tiền bạc.
Gởi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam là cách biểu lộ tình thương.
Rất đông gia đình gốc Việt ở nước ngoài gởi tiền cho thân nhân với giá quá đắt, bất chấp sự bấp bênh tài chánh của họ ở ngay tại đây.
Những gia đình này làm chỉ vừa đủ "trên mức nghèo," theo ấn định của chính phủ là $23,000/năm cho gia đình bốn người, hoặc $14,000/năm cho một người.
Thế mà, vì gởi tiền về Việt Nam, họ phải chịu sống cảnh nghèo nàn, túng thiếu. Họ tự đặt mình vào một tầng lớp mà các nhà xã hội học gọi là “the missing class,” một giai cấp bị lãng quên, trong các cuộc thảo luận về an sinh xã hôi hoặc cơ hội tìm việc làm, giáo sư Hưng ghi nhận.
“Họ tiện tặn, không dám tiêu xài để gởi tiền trên mức họ làm ra cho nên trong khi họ có thể trợ giúp cho thân nhân ở Việt Nam có được cuộc sống thoải mái, bao nhiêu người đã mang công, mắc nợ.”
“Đây là một hy sinh lớn.”
“Khổ nỗi, rất hiếm người nhận tiền ở Viêt Nam thấu hiểu được sự hy sinh này bởi vì chả bao giờ người gởi lại nói thật hoàn cảnh tài chính của mình, của những người đã sang đến Mỹ.”
“Họ muốn để người nhà nghĩ rằng họ đã đạt được “giấc mơ Mỹ” và đón nhận sự nể phục và tôn kính của thân nhân.”
Ở chương Sáu, sách bàn về chuyên gởi tiền lâu dần thành một thói quen.
“Đa số, khi đã gởi tiền vài lần thì thân nhân bắt đầu có hy vọng, trông mong, nên người gởi buộc phải tiếp tục gởi vì không muốn người nhà thất vọng.”
Chương Bảy bàn về tình tạng những đòi hỏi của người trong nước bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất phải xài đồ ngoại một cách thiếu thực tế nên tạo áp lực thân nhân nước ngoài.
Chương Chín đề cập đến những câu chuyện thương tâm: Một ông và một bà coi việc gởi tiền như một bổn phận, vì gởi quá nhiều tiền trong thời gian dài nên lâm vào hoàn cảnh phá sản.
Xấu hổ và mặc cảm với thân nhân đã khiến họ không dám liên lạc nữa; họ cắt đứt với gia đình. Trong lúc ấy, gia đình ở Việt Nam không hiểu lý do gì.
“Ở góc nhìn khác, khi về nước, những Việt kiều này thường tiêu tiền phung phí khiến thân nhân không thể ngờ rằng Việt kiều người nhà của mình lại có thể lâm vào cảnh túng thiếu ở nước ngoài được.”
Một trong những điểm đáng chú ý, ông nhận định rằng rất nhiều mối quan hệ gia đình của người Việt đã bị “tài chánh hóa,” nghĩa là nền tảng tình cảm gia đình được xây dựng dựa trên tiền bạc.
Gởi tiền về cho thân nhân ở Việt Nam là cách biểu lộ tình thương.
Rất đông gia đình gốc Việt ở nước ngoài gởi tiền cho thân nhân với giá quá đắt, bất chấp sự bấp bênh tài chánh của họ ở ngay tại đây.
Những gia đình này làm chỉ vừa đủ "trên mức nghèo," theo ấn định của chính phủ là $23,000/năm cho gia đình bốn người, hoặc $14,000/năm cho một người.
Thế mà, vì gởi tiền về Việt Nam, họ phải chịu sống cảnh nghèo nàn, túng thiếu. Họ tự đặt mình vào một tầng lớp mà các nhà xã hội học gọi là “the missing class,” một giai cấp bị lãng quên, trong các cuộc thảo luận về an sinh xã hôi hoặc cơ hội tìm việc làm, giáo sư Hưng ghi nhận.
“Họ tiện tặn, không dám tiêu xài để gởi tiền trên mức họ làm ra cho nên trong khi họ có thể trợ giúp cho thân nhân ở Việt Nam có được cuộc sống thoải mái, bao nhiêu người đã mang công, mắc nợ.”
“Đây là một hy sinh lớn.”
“Khổ nỗi, rất hiếm người nhận tiền ở Viêt Nam thấu hiểu được sự hy sinh này bởi vì chả bao giờ người gởi lại nói thật hoàn cảnh tài chính của mình, của những người đã sang đến Mỹ.”
“Họ muốn để người nhà nghĩ rằng họ đã đạt được “giấc mơ Mỹ” và đón nhận sự nể phục và tôn kính của thân nhân.”
Ở chương Sáu, sách bàn về chuyên gởi tiền lâu dần thành một thói quen.
“Đa số, khi đã gởi tiền vài lần thì thân nhân bắt đầu có hy vọng, trông mong, nên người gởi buộc phải tiếp tục gởi vì không muốn người nhà thất vọng.”
Chương Bảy bàn về tình tạng những đòi hỏi của người trong nước bị cám dỗ bởi những nhu cầu vật chất phải xài đồ ngoại một cách thiếu thực tế nên tạo áp lực thân nhân nước ngoài.
Chương Chín đề cập đến những câu chuyện thương tâm: Một ông và một bà coi việc gởi tiền như một bổn phận, vì gởi quá nhiều tiền trong thời gian dài nên lâm vào hoàn cảnh phá sản.
Xấu hổ và mặc cảm với thân nhân đã khiến họ không dám liên lạc nữa; họ cắt đứt với gia đình. Trong lúc ấy, gia đình ở Việt Nam không hiểu lý do gì.
“Ở góc nhìn khác, khi về nước, những Việt kiều này thường tiêu tiền phung phí khiến thân nhân không thể ngờ rằng Việt kiều người nhà của mình lại có thể lâm vào cảnh túng thiếu ở nước ngoài được.”
No comments:
Post a Comment